Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc
Chùa Hữu Lạc

Giới thiệu

Giá: Miễn phí

Số điện thoại: 0849029697

Thời gian tham quan tại một điểm: 120 phút

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH

Email: diadiem.hth@gmail.com

Địa chỉ: Xã Kỳ Bắc, Huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh

Ngôi chùa Yên Lạc thuộc xóm Chùa, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên. Chùa hướng về phía tây nam, sát tỉnh lộ 14, phía đông bắc là biển cả. Chùa Yên Lạc nổi tiếng sau một số lần trùng tu tôn tạo đến nay về cơ bản vẫn giữ được nguyên trạng một số công trình kiến trúc cổ cho người đời về sau về hành hương phật giáo tại chùa có thể chiêm ngưỡng. Tam quan, Hạ điện, Trung và Thượng điện được bố trí thẳng hàng theo một trục chính, nền cao dần về phía sau. chính giữa là mặt nguyệt lồng ba chữ Yên Lạc Tự, gian phải treo một chuông đồng nặng trên 80 kg, gần đỉnh chuông đúc 4 chữ nổi Yên Lạc tự chung có niên hiệu Cảnh Thịnh. Gian trái treo một khánh đồng đối xứng với chuông bên phải, phía dưới lỗ treo có hàng chữ Yên Lạc Tự và Cảnh Thịnh thất niên. Trung điện có Tượng A Di Đà bằng gỗ mít đang ngồi thiền trên đài sen. Bốn pho tượng phỗng trong ngôi chùa nổi tiếng này ở tư thếquỳ hướng về Phật tổ A Di Đà được chạm khắc theo đặc ... Xem thêm

Bản đồ

Giới thiệu

×

Ngôi chùa Yên Lạc thuộc xóm Chùa, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên. Chùa hướng về phía tây nam, sát tỉnh lộ 14, phía đông bắc là biển cả.

Chùa Yên Lạc nổi tiếng sau một số lần trùng tu tôn tạo đến nay về cơ bản vẫn giữ được nguyên trạng một số công trình kiến trúc cổ cho người đời về sau về hành hương phật giáo tại chùa có thể chiêm ngưỡng. Tam quan, Hạ điện, Trung và Thượng điện được bố trí thẳng hàng theo một trục chính, nền cao dần về phía sau. chính giữa là mặt nguyệt lồng ba chữ Yên Lạc Tự, gian phải treo một chuông đồng nặng trên 80 kg, gần đỉnh chuông đúc 4 chữ nổi Yên Lạc tự chung có niên hiệu Cảnh Thịnh.

Gian trái treo một khánh đồng đối xứng với chuông bên phải, phía dưới lỗ treo có hàng chữ Yên Lạc Tự và Cảnh Thịnh thất niên. Trung điện có Tượng A Di Đà bằng gỗ mít đang ngồi thiền trên đài sen.

Bốn pho tượng phỗng trong ngôi chùa nổi tiếng này ở tư thếquỳ hướng về Phật tổ A Di Đà được chạm khắc theo đặc điểm nghệ thuật Chàm. Có hình Thích Ca lúc sơ sinh, 9 con rồng kết vào nhau tạo thành vòng bảo vệ và phun nước tắm tượng A Di Đà toạ trên đài sen. Di tích chùa Yên Lạc mang đậm đặc điểm kiến trúc nghệ thuật thời Hậu Lê.

Chùa Yên Lạc có khuôn viên rợp bóng cây xanh, toàn bộ kiến trúc ngôi chùa cổ được bố trí theo hướng Tây bắc – Đông nam – theo lối chữ Tam (≡) trên trục chính gồm thượng – trung – hạ điện. Hai bên tả hữu vu ẩn dưới vòm cây cổ thụ. Theo dòng thời gian, chùa Yên Lạc ngày nay đã được trùng tu, tôn tạo nhiều lần nhưng hệ thống tượng thờ, pháp khí, đồ thờ tự được lưu khá nguyên vẹn.

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Địa điểm

Giải trí